THƠ BÚT TRE CÓ GIÁ TRỊ GÌ ? * Nguyễn Vũ Tiềm Bạn NGUYỄN LAN ANH (Quảng Ninh) và một số bạn Câu lạc bộ Thơ Bình Dương hỏi: Thơ Bút Tre có giá trị gì về mặt văn học không? Thơ Bút Tre có đặc điểm gì? * Nhà thơ NGUYỄN VŨ TIỀM trả lời: Thơ Bút Tre là một dòng thơ đặc biệt mà ngay từ khi ra đời đã nổ ra nhiều cuộc tranh cải. Có hai luồng ý kiến trái ngược nhau. – Đây là loại ca vè lục bát bất thành văn, do người viết trình độ kém, bí vần, bí chữ, viết tùy tiện, không thể chấp nhận được, cần phê phán, loại trừ ra khỏi lĩnh vực thơ ca! – Đây là một sáng tạo hết sức mới lạ, độc đáo trong dòng văn học folklore, dễ đi vào quần chúng, có tác dụng gây cười, giải trí và đấu tranh chống tiêu cực, cần khuyến khích, phát huy. Tôi đã dự một buổi biểu diễn văn nghệ quần chúng. Mở đầu, anh trưởng ban văn nghệ lên đọc mấy lời chào mừng các vị khách và nói lí do, cuối cùng anh kết luận bằng câu lục bát “Bút Tre”: Đừng khen mà cũng đừng chê/ Khi xem tiết mục văn ngh quần chng! Nghe câu lục bát lạ lùng, vui nhộn, mọi người vổ tay tán thưởng, buổi biểu diễn được tiếp thêm không khí hào hứng, làm cho các nghệ sĩ nghiệp dư càng thêm hăng hái. Có phải là anh trưởng ban văn nghệ quần chúng bí chữ, bí vần mà phải trẹo đi là văn ngh quần chng hay không? Người sáng tạo dòng thơ “Bút Tre” là ai? Nhà thơ Bút Tre tên thật là Đặng Văn Đăng, sinh ngày 23 tháng 8 năm 1911 tại xã Đồng Lương huyện Lâm Thao, Phú Thọ. Trước cách mạng tháng Tám, ông vừa dạy học ở Tuyên Quang vừa viết văn, làm thơ. Ơng có truyện dài Lục Y Lang (Chàng áo xanh) in nhiều kỳ ở trang Tiểu thuyết thứ bảy trên báo Đông Pháp. Năm 1947, ông làm báo Giải Phóng khu 10, phụ trch nhà in Xây dựng, rồi Tuyên Huấn khu 10. Năm 1952 ông làm phó Trưởng ty Tuyên truyền văn nghệ Phú Thọ. Năm 1956 ông được điều về Bộ Ngoại giao làm bí thư cho Thứ trưởng Ung Văn Khiêm . Ơng sử dụng thành thạo tiếng Pháp. Năm 1962 ông trở về quê nhà làm Trưởng ty Văn hóa Phú Thọ. Tác phẩm chính đã xuất bản gồm có 6 tập thơ: Rừng cọ đồi chè; Phú Thọ lớn lên; Sông Lô sông Chảy; Đồng Tâm thắm thịt thay da; Một ngày của Phú Thọ: Quê hương Phú Thọ. Một số bản thảo khác chưa in Ông mất ngày 18/5/1987. Xã Đông Lương quê hương ông có truyền thống sáng tác và hát dân ca, nam nữ thường hay hát đối đáp với nhau bằng thể thơ lục bát, ứng đối, ứng tác thơ lục bát rất nhanh. Với những đặt điểm vừa nêu, chắc các bạn chả còn nghi ngờ gì về khả năng của Bút Tre mà quy cho ông là bí chữ bí vần. Thơ Bút Tre có đặc điểm gì? Thơ Bút Tre dựa trên cơ sở những đặc điểm của thơ lục bát mà biến thể, sáng tạo. Đặc điểm quan trọng nhất của thơ lục bát là sắp xếp cc thanh bằng, thanh trắc, thanh khơng một cch nhịp nhng uyển chuyển. Trong đầm gì đẹp bằng sen/l xanh , bơng trắng lại chen nhị vng… Những thứ chữ-bốn-su-tm nhịp nhng ln bổng xuống trầm: Bằng – trắc – bằng Bằng – trắc – khơng – bằng. Từ đó, Thơ Bút Tre vận dụng biến hóa rất linh hoạt, có thể đúc kết trong những đặc điểm sau đây: Thứ nhất: Đặt từ cĩ thanh trắc vo vị trí của thanh bằng và ngược lại: Về việc anh Ga – ga – rin, người đầu tiên bay vào vũ trụ: Hơm nay trời nhẹ, my Anh Ga – ga – rỉn bay vo vũ trụ Hoặc bi của chính tc giả Bt Tre: Anh sang phụ trch bảo tng/ Cũng l cơng việc cch mng giao cho. Thứ hai: Đặt từ có thanh huyền vào vị trí của thanh không và ngược lại: Ti hoa thật sự tuyệt vời/ Bt bi, bt mực, cịn chơi bút trè. Hoặc một cán bộ cấp trên về chỉ đạo chống hạn ở địa phương: Anh về chỉ đạo chống hn/ Mời anh nghỉ tạm khch sn năm sao. Thứ ba: Xuống dịng đột ngột, thay đổi quy ước ngôn từ: Một vị đi du lịch đến xin – ga – po kể lại: Lần đầu tiên đến nước Xin-ga/Po vào rồi lại po ra hại đồ (tiền đơ). Hoặc một anh cán bộ đi công tác lên Buôn Mê Thuộc nói với vợ: Anh đi công tác Buôn Mê/Thuộc xong một cái lại về với em. Thứ tư nghiêm ngặt về vần, nhưng đặc vào đó khác nghĩa: Một cu hị của thanh nin xung phong: Đội ta phá đ lưng đo/Vẳng nghe dưới bản tiếng mo…gu gu! Thứ năm: Bỏ vần, để người đọc (nghe) tự liên tưởng tới vần ở trên mà đoán chữ: Trên cành, con khỉ đánh đu? Cĩ anh lịch sự vạch cây… đừng tè… Thứ sáu: thay đổi vị trí từ loại: trông xa cứ tưởng cô nàng/ Đến khi giáp mặt lại càng cô ta. Đứng sau từ “càng”, thông là tính từ, nhưng tác giả lại đặt vào đó danh từ, gây bất ngờ, tạo được không khí hi hước, làm bậc ra tiếng cười. Thí dụ khc: Ruồi l một giống hiểm nguy/Bốn chn của nĩ rất vi trng nhiều… Trong lịch sử văn hóa, hiếm cĩ một trường phái, một trào lưu thơ ca nào lại có sức sống lâubền, bn rễ vo cơng chng su rộng v có tác động vào đời sống mạnh mẽ như trường hợp dịng thơ ca dân gian Bút Tre. Tương truyền đương thời, mỗi khi nghe được bài thơ Bút tre nào mới sáng tác từ các cơ sở, người sáng tạo ra dịng thơ này, ông Đăng Văn Đăng cười vui, cảm động đến tro nước mắt. Ông làm động tác gần như vi lạy v nĩi: “Xin bi phục dn gian”. Mở đầu bài viết, tôi nêu hai nguồn ý kiến ngược nhau, tôi ủng hộ ý kiến thứ hai. Chúng ta lao động học tập căng thẳng, mệt mỏi, hy thử sng tc dăm vần thơ Bút Tre, hoặc đọc cho nhau nghe để cùng cười vui sảng khối, giải tỏa strees, biết đâu lại là một liều thuốc bổ hiệu nghiệm. |
Cập nhật ( 10/05/2010 ) |
- Chịu trách nhiệm nội dung: TT. Thích Giác Nghi
- Chức vụ: Trưởng ban Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bạc Liêu
- Điện thoại: 0949 111 848
- Email: giacnghithich@gmail.com