Phật Giáo Bạc Liêu
Thứ Bảy, 23 Tháng Chín, 2023
  • GIỚI THIỆU
    • Ban Chứng Minh
    • Ban trị sự
    • Các ban trực thuộc
  • TIN TỨC – PHẬT SỰ
  • TỪ THIỆN XÃ HỘI
  • LỊCH SỬ – VĂN HOÁ
    • Văn hoá phật giáo
    • Lịch sử văn hoá
  • NHÂN VẬT – SỰ KIỆN
    • Nhân vật
    • Sự kiện
  • PHẬT HỌC
    • Tự viện
  • TRUNG CẤP PHẬT HỌC
  • TIN VẮN
No Result
View All Result
Phật Giáo Bạc Liêu
No Result
View All Result

Thế nào là hành khúc Việt (Dương Anh)

Phật Giáo Bạc Liêu Đăng bởi Phật Giáo Bạc Liêu
5 năm trước
A A

THẾ NÀO LÀ HÀNH KHÚC VIỆT ?

* Dương Anh

Là một thể loại thuộc lĩnh vực thanh nhạc, có nguồn  gốc từ châu Âu, hành khúc du nhập sang Việt Nam  vào những năm 30 thế kỷ trước. Nó là một trong những sản phẩm của cuộc giao lưu văn hóa Việt – Pháp. Hành khúc là bài hát dùng cho việc diễu hành trong quân đội. Nhìn trên phương diện  văn bản âm nhạc thì các nhạc sĩ sáng tác thường sử dụng tiết tấu dưới dạng nốt đơn có chấm đôi và  móc giạt đi kèm. Cấu trúc thường ngắn gọn. Ngôn ngữ âm nhạc mang âm hưởng kèn đồng, khúc triết, hào sảng, khỏe khoắn, thể hiện tính hiệu triệu, kêu gọi. Nhịp độ  vừa phải phù hợp với nhịp điệu của bước đi. Những  bài có nhịp độ chậm, tính chất âm nhạc buồn, sâu lắng thường thuộc loại hành khúc tang lễ.

          Khi vào Việt Nam, do hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, hành khúc như gặp được mảnh đất tốt để phát triển. Số lượng hành khúc viết về người lính chiếm một tỷ lệ lớn so với các  đối  tượng khác. Nhìn chung hành khúc Việt Nam một mặt vẫn giữ được nét điển hình của thể loại: Đơn giản, dễ thuộc, dễ nhớ, dễ hát; mặt khác, nó đã có những biến đổi để phù hợp với thẩm mỹ dân tộc trong những hoàn cảnh lịch sử nhất định. Dựa vào chức năng thực hành xã hội, có thể chia  hành khúc  thành các dạng sau:

          Hành khúc tang lễ, dạng này không phát triển, chỉ có bài Chiêu hồn tử sĩ của Lưu Hữu Phước là đại diện duy nhất.

      Hành khúc dùng cho diễu hành, đây cũng là dạng số lượng nhiều, có thể điểm một số bài tiêu biểu như: Cùng nhau đi hồng binh (Đinh Nhu), Lên đàng (Lưu Hữu Phước – Huỳnh Văn Tiêng), Tiến về Sài Gòn (Huỳnh Minh Siêng), Tiến bước  dưới quân kỳ (Doãn Nho), Chẳng kẻ thù nào ngăn  nổi bước ta đi (Thanh Phúc – Hải Hồ)…

          Hành khúc dùng cho sinh hoạt văn nghệ, dạng này chiếm tỷ lệ lớn. những bài điển hình như hành quân xa, Chiến thắng Điện Biên (Đỗ Nhuận), Năm anh em trên một chiếc xe tăng (Doãn Nho – Hữu Thỉnh), Mang hình bóng Bác chúng ta lên đường (Cao Việt Bách), Bác đang cùng chúng cháu hành quân (Huy Thục), Mẹ Việt Nam anh hùng (An Thuyên)….

Nhìn vào toàn bộ diện mạo của hành khúc Việt Nam, có thể nói, hành khúc Việt, theo thời gian dưới sự chi phối của hoàn cảnh lịch sử đã có những chuyển biến rõ rệt. Giai đoạn 1930-1945, hành khúc Việt còn mang tính hô xướng, hướng ngoại. Điều ấy  được thể hiện rõ trong nội dung và hình thức của từng tác phẩm. Mỗi bài hát là một lời hiệu triệu kêu gọi. Ca từ ít tính văn học, không vòng vo mà thường đề cập thẳng vào vấn đề cần làm. Ngôn ngữ âm nhạc còn ảnh hưởng kèn đồng của châu Âu. Chẳng hạn như Cùng nhau đi hồng binh (Đinh Nhu),  Cờ Việt Minh  (Vương Gia Khương), Cảm tử quân (Hoàng Quý) là một trong những ví dụ điển hình cho tính hô xướng, hướng ngoại… Từ 1945 trở về sau này, chất hô xướng nhường chỗ cho cung bậc tình cảm nội tâm, hướng nội. các ca sĩ đã chú trọng tới việc khai thác âm nhạc truyền thống để đưa vào giai điệu của bài hát. Đối tượng phản ánh được mở rộng, ca từ đó có tính văn học, nhiều chất thơ và có chiều sâu. Một số bài như: Anh vẫn hành quân (Huy Du – Trần Hữu Thung), Đường chúng ta ai đi  Huy Du – Xuân Sách), Cùng hành quân giữa mùa xuân (Cẩm La), Gặp nhau trên đỉnh Trường Sơn (Hoàng Hà), Bài ca Trường sơn (Trần Chung – Gia Dũng) là những ví dụ tiêu biểu cho sự hướng nội của hành khúc Việt. Nói cách khác, hành khúc Việt, trên đường phát triển, nó phát sinh ra một nhánh mới là hành khúc trữ tình. Đây chính là một trong những đặc điểm nổi trội để nhận dạng hành khúc Việt Nam.

Cập nhật ( 17/04/2010 )

Related Posts

Hai gia đình đón nhận nhiều phần quà chúc mừng
Lưu trữ

Bạc Liêu: Bàn giao hai căn nhà tình thương tại xã Phong Thạnh Tây thị xã Giá Rai

Đăng bởi Phật Giáo Bạc Liêu
2 giờ trước
0
Lưu trữ

Tin vắn – Ban từ thiện xã hội Phật giáo tỉnh trao 50 phần quà

Đăng bởi Phật Giáo Bạc Liêu
14 giờ trước
0
Lưu trữ

Bạc Liêu: [Video] Xã An Phúc huyện Đông Hải trong niềm vui đón nhận cầu Phúc Lộc Thọ 1 (Cầu An Sinh số 6)

Đăng bởi Phật Giáo Bạc Liêu
16 giờ trước
0
Lịch sử văn hoá

Bạc Liêu: [Video] An tịnh đêm hoa đăng

Đăng bởi Phật Giáo Bạc Liêu
16 giờ trước
0
Lưu trữ

Tin vắn – Ban Từ thiện xã hội Phật giáo tỉnh trao 100 phần quà

Đăng bởi Phật Giáo Bạc Liêu
16 giờ trước
0
Next Post

Thú uống trà (Hà Xuân Liêm)

Sự hình thành và phát triển của ngữ học (Nguyễn Thiện Giáp)

Tin vắn

Lưu trữ

Tin vắn – Chùa Thiền Quang trao 100 phần quà

Đăng bởi Phật Giáo Bạc Liêu
21/09/2023
0

Chiều ngày 20/9/2023 (06/8/Quý Mão), TT. Thích Giác Tâm - Trụ trì chùa Thiền Quang, ấp 18, xã Vĩnh Bình,...

Xem tiếp

Tin vắn – Chùa Long Phước chuẩn bị tổ chức trung thu

19/09/2023
0

Tin vắn – Chùa Cosdon trao quà định kỳ tháng 9

15/09/2023
0

Bài viết xem nhiều

  • Bạc Liêu: [Video] An tịnh đêm hoa đăng

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tin vắn – Ban từ thiện xã hội Phật giáo tỉnh trao 50 phần quà

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bạc Liêu: Khởi công xây dựng cầu nông thôn tại xã Phong Thạnh Tây thị xã Giá Rai

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bạc Liêu: [Video] Xã An Phúc huyện Đông Hải trong niềm vui đón nhận cầu Phúc Lộc Thọ 1 (Cầu An Sinh số 6)

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bạc Liêu: Bàn giao hai căn nhà tình thương tại xã Phong Thạnh Tây thị xã Giá Rai

    0 shares
    Share 0 Tweet 0

Thông báo

Lưu trữ

Bạc Liêu: [Video] Chùa Long Phước chuẩn bị tổ chức trung thu

3 ngày trước
0
Lưu trữ

Tin vắn – Chùa Long Phước chuẩn bị tổ chức trung thu

4 ngày trước
0
Thông báo

Bạc Liêu: [Video] Thư mời tham dự Đại lễ Vu Lan tại Trụ sở Ban Trị sự Phật giáo tỉnh, chùa Long Phước

1 tháng trước
0
Lưu trữ

Bạc Liêu: Thư mời tham dự Đại Lễ Vu Lan tại Trụ sở Ban Trị sự, chùa Long Phước

1 tháng trước
0
Lưu trữ

Thông bạch: Về việc Đại lễ Vu lan Báo hiếu PL.2567 – DL.2023

2 tháng trước
0
Lưu trữ

Công văn: V/v phối hợp tổ chức đăng ký, kích hoạt và sử dụng tài khoản định danh điện tử VNeID

3 tháng trước
0

Hình ảnh hoạt động tiêu biểu

Ban trị sự

Tự viện

Từ thiện

Lịch vạn niên

09/2023
CNT2T3T4T5T6T7
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1
17/7
2
18
3
19
4
20
5
21
6
22
7
23
8
24
9
25
10
26
11
27
12
28
13
29
14
30
15
1/8
16
2
17
3
18
4
19
5
20
6
21
7
22
8
23
9
24
10
25
11
26
12
27
13
28
14
29
15
30
16
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Liên kết website

  • Phật Giáo Việt Nam
  • Phật Giáo Org
  • Thư Viện Hoa Sen
  • Báo Bạc Liêu

Thống kê truy cập

  • 3
  • 109
  • 524
  • 320.642

GHPGVN TỈNH BẠC LIÊU

  • Chịu trách nhiệm nội dung: TT. Thích Giác Nghi
  • Chức vụ: Trưởng ban Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bạc Liêu
  • Điện thoại: 0949 111 848
  • Email: giacnghithich@gmail.com

VĂN PHÒNG & LIÊN LẠC

  • Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bạc Liêu
  • Trụ sở: Chùa Long Phước 2/234 Nguyễn Thị Minh Khai, P.5, Tp.Bạc Liêu
  • Điện Thoại: 0291.3696968
  • Email: phatgiaobl@gmail.com

THÔNG TIN TÀI KHOẢN:

  • Tên tài khoản: Quán Âm Phật Đài
    - Ngân hàng ACB: 949111888
    - Ngân hàng BIDV: 78510000999899
    - Chi nhánh Bạc Liêu.
  • Tên tài khoản: Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bạc Liêu
    - Ngân hàng BIDV: 78510000556869
    - Chi nhánh Bạc Liêu

© 2022 Phật Giáo Bạc Liêu - Trang Tin Điện Tử Phật Giáo Bạc Liêu

  • GIỚI THIỆU
    • Ban Chứng Minh
    • Ban trị sự
    • Các ban trực thuộc
  • TIN TỨC – PHẬT SỰ
  • TỪ THIỆN XÃ HỘI
  • LỊCH SỬ – VĂN HOÁ
    • Văn hoá phật giáo
    • Lịch sử văn hoá
  • NHÂN VẬT – SỰ KIỆN
    • Nhân vật
    • Sự kiện
  • PHẬT HỌC
    • Tự viện
  • TRUNG CẤP PHẬT HỌC
  • TIN VẮN