* KS. Trần Sở KHCN và MT Tỉnh Bạc Liêu Đứng trước sự suy giảm không ngừng của nguồn tài nguyên sinh học trên trái đất, mà thảm họa đó do chính con người gây ra. Một trăm năm mươi sáu quốc gia và Liên minh Châu Âu đã ký kết công ước về Đa dạng sinh học tại hội nghị thượng đỉnh Rio de Janeiro – năm 1992, cấp bách tìm ra phương cách nào đó để cải tiến việc sử dụng tài nguyên sinh học một cách hợp lý, nhằm đảm bảo lợi ích cho các thế hệ đang sống hôm nay cũng như mai sau… Chính phủ ta đã phê chuẩn kế hoạch hành động đa dạng sinh học một cách hợp lý, nhằm đảm bảo lợi ích cho các thế hệ đang sống hôm nay cũng như mai sau… Chính phủ đã phê chuẩn kế hoạch hành động đa dạng sinh học từ năm 1995. Nền kinh tế tỉnh Bạc Liêu, có đặc điểm cơ bản là phụ thuộc vào việc khai thác tiềm năng tài nguyên đất ngập nước, mà điều này lại được quyết định bởi năng xuất sinh học từ các thế hệ sinh thái ngập mặn, ngập úng và ngập lợ. Tài nguyên sinh học ở đây có tiềm năng dồi dào, tính đa dạng sinh học phong phú. Qua nghiên cứu tài liệu thống kê cho thấy: – Số loài thực vật: 394 loài. Trong đó: + Loài cây trồng: 135 loài. + Loài cây hoang dại: 259 loài. – Động vật hoang dã: + Cá các loài: 258 trong đó có nhiều loài tôm cá có giá trị kinh tế cao. Ngoài ra các bãi nghêu, sò, cua biển cho năng xuất khai thác cao. + Động vật: Thú 12 loài, Bò sát 12 loài, Ếch nhái 8 loài và 67 loài chim đầm lầy. Đứng trước các loài động thực vật giảm mạnh về số loài và các thể, trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đang hiện diện 01 Sân chim và 06 vườn chim nước – Đây là vốn quý trong bảo tồn sinh thái. Vấn đề đặt ra là bảo tồn và phát triển các vườn chim này đòi hỏi cần được nghiên cứu và đầu tư thích hợp. II. Sơ lược về hiện trạng các vườn chim ở tỉnh 1/. Nói đến Bạc Liêu chắc ai cũng nghĩ đến sân chim Sân chim Bạc Liêu thuộc thị xã Kết quả như sau: Diện tích sân chim: 130 ha, trong đó thảm rừng chiếm 60 ha, còn lại rừng trồng mới. a). – 39 loài Phyloplaukton ( – 12 loài Zooplaukton. – 10 loài Benthos. Ngoài ra có các loài tôm (Penacus), cua (Scylla). 58 loài cá thuộc 8 bộ, 21 họ (chủ yếu cá cở nhỏ thuộc nước ngọt, mặn và nước lợi). b). Loài lưỡng cư và bò sát: – 07 loài lưởng cư thuộc 1 bộ, 2 họ. – 08 loài bò sát thuộc 1 bộ, 3 họ. – 10 loài thú thuộc 4 bộ, 6 họ, trong đó có loài mèo cá (Felis Viverrina – Bnnet) là loài phú quý hiếm bậc R ghi trong sách đỏ Việt Nam. c). Thảm thực vật: Gồm: 109 loài thuộc 90 chi của 46 họ có 44 loài đại diện cho hệ rừng ngập mặn, trong đó có tra Bồ Đề (Thespasia populnea), Lâm vồ (Ficusrumphii), Chà là (Phoenix papulosa), Giá (Excoecaria agallocha) và cây Cóc là các loại cây mà các loài chim nước thường làm tổ sinh sản. d). Khu hệ chim: Có 50 loài thuộc 11 bộ, 28 họ, trong đó có 19 loài chim nước thuộc hai bộ: – – Bộ Hạc (Ciconiformes) có họ Diệc (Ardeidea) có 12 loài: Diệt Xám (Ardaecinerea), Diệt Lửa (Ar. Purpurae); Cò Ngang lớn (Egretta alba); Cò Ruồi (Bubulcus ibis), Cò Bợ (Ardeola bachus), Cò Bợ Java (Ar. Speciosa), Cò Xanh (Butorides), Cò Hương (Ix. Flavivollis); họ Hạc (Ciconidae) có loài Giang Sen (Mycteria leucocephala). Trong 19 loài chim nước có 17 loài làm tổ, sinh sản ở sân chim 2). Các vườn chim do tư nhân quản lý: 2.1. Vườn chim của Ông: Nguyễn Văn Quân. – Địa điểm: Ấp Long Hòa, xã Phước Long, huyện Hồng Dân, tỉnh – – Hiện trạng: Rừng được trồng từ năm 1983 thuộc hệ sinh thái ngọt – lợ, thảm cây gồm: Tre gai, Bình bát, Tràm cừ, Trúc, cây Gừa. – Các loài chim nước thường cư trú, làm tổ sinh sản là Cò, Vạc, Cồng cọc. 2.3. Vườn chim của ông: Mười Lương. – Địa Điểm: Ấp – Diện tích rừng: 01 ha. – Hiện trạng: Rừng trồng từ năm 1983, thảm thực vật thuộc sinh thái ngọt – lợ như: tre gai, Bình bác, Tràm cừ, Trúc, cây Gừa. – Các loài chim nước thường cư trú, làm tổ, sinh sản: Cò, Vạc, Cồng cọc. 2.4. Vườn chim của ông: Ba Đệ. – Địa điểm: – Diện tích rừng: 04 ha. – Hiện trạng: Rừng trồng từ năm 1984, thảm thực vật thuộc hệ sinh thái ngọt – lợ như: Tre gai, Bình bát, tràm cừ, Trúc. – Các loài chim nước thường cư trú làm tổ, sinh sản là: Cò, Vạc, Cồng cọc. 2.5. Vườn chim của ông: năm Võ. – Địa điểm: Xã An Trạch, huyện – Diện tích rừng: 03 ha. – Hiện trạng: Rừng trồng từ năm 1981, thảm thực vật thuộc hệ sinh thái nước mặn – lợ như: cây Đước, cây Cóc, cây Mắm. – Loài chim nước thường cư trú làm tổ, sinh sản là Cò, vạc, Cồng cọc. Dưới thảm rừng kết hợp nuôi tôm quảng canh đạt hiệu quả cao so với các vùng xung quanh không có rừng. 2.6. Vườn chim của ông: – Địa điểm: Ấp Lập Điền, xã Long Điền Tây, huyện – Diện tích rừng: Hiện có 05 ha (972), trồng với 10 ha (1998). – Hiện trạng: Rừng trồng từ năm 1972, thảm thực vật thuộc hệ sinh thái mặn – lợ như: cây Đức, cây Cóc, cây Mắm. – Loài chim nước thường cư trú làm tổ, sinh sản là: Cò, Vạc, cồng cọc. Dưới thảm rừng kết hợp nuôi tôm quảng canh thường đạt hiệu quả cao so với các vùng xung quanh không có rừng. * Nhận xét chung: Các vườn chim do tư nhân quản lý này ban đầu là với ý thức trồng cây để tạo thảm rừng, nhưng do sự thích nghi, các loài chim nước đã quần tụ lại với số lượng cá thể khá cao làm tổ và sinh sản. Với hình thức sở hữu tư nhân đã góp phần tích cực bảo vệ các vườn chim. Các vườn chim đã đem lại nguồn lợi khá cao (so với sản xuất nông nghiệp) cho các chủ vườn, bằng cách khai thác chim con (chim sắp bay được) đem bán, trừ vườn ông Nhìn chung: Các chủ vườn chim và địa phương đang thiếu hiểu biết về khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học, thiếu các phương pháp quản lý bảo tồn thích hợp, mối liên hệ giữa các nhà khoa học sinh thái, bảo tồn thiên nhiên còn có khoảng cách với các chủ thể các vườn chim, các vườn chim chưa được khảo sát khoảng cách với các chủ thể các vườn chim, các vườn chim chưa được khảo sát đánh giá hiện trạng toàn cảnh phục vụ quy hoạch bảo vệ. Được sự nhất trí của bộ khoa học, Công nghệ và môi trường. Bộ kế hoạch và đầu tư, Ủy ban Nhân dân tỉnh Với quy mô: – Tổng vốn đầu tư 7 tỷ đồng. – Tổng diện tích: 388,5 ha. Trong đó: + Vùng điệm: 258,5 ha. + Các vườn chim của các chủ tư nhân chưa được quy hoạch bảo tồn. IV. Vấn đề đặt ra: Nhằm đạt được mục đích của kế hoạch hành động đa dạng sinh học trên toàn quốc cũng như trên địa bàn tỉnh – Duy trì và phát triển tính hiệu quả đối với sự cân bằng sinh thái. – Gìn giữ khả năng khai thác của tài nguyên thiên nhiên. – Bảo vệ hệ động thực vật và bảo vệ sự đa dạng và tính đặt thù của thiên nhiên và cảnh quang tại địa phương. Chúng tôi nghĩ rằng: Chúng ta cần kịp thời mở các lớp phổ cập kiến thức về bảo tồn thiên nhiên cho các chủ vườn chim và cán bộ quản lý cấp địa phương. Dành khoảng tài chính để nghiên cứu bảo vệ và phát triển rừng thích hợp ở các vườn chim này, nếu không các chủ vườn chim tư nhân họ tự ý chặt phá rừng do họ quản lý. Trong khi dân số tăng nhanh, các khu rừng cũng như các nơi hoang hóa ở vùng đất ngập nước ĐBSCL ngày càng mất đi, các loài động vật mà đặt biệt là các loài chim nước không còn nơi cư trú. Việc khai thác chim non như hiện nay của các chủ vườn chim có phù hợp với xu thế sử dụng tài nguyên sinh học Phát triển các dữ liệu, thông tin về bảo tồn sinh học để cung cấp nâng cao nhận thức cho các cơ quan quản lý địa phương, các chủ vườn chim và cộng đồng. |
Cập nhật ( 27/09/2014 ) |
- Chịu trách nhiệm nội dung: TT. Thích Giác Nghi
- Chức vụ: Trưởng ban Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bạc Liêu
- Điện thoại: 0949 111 848
- Email: giacnghithich@gmail.com