NGÔN NGỮ HÁN VIỆT TRONG Y HỌC * BS. Vũ Thanh Giang Trước khi nền y học phương Tây theo chân người Pháp vào Việt Nền y học phương Tây là nền y học hiện đại, dựa trên nền tảng khoa học thực nghiệm, đã tiến những bước thần kỳ trên con đường nghiên cứu, ứng dụng trong chuẩn đoán và điều trị. Từ cối thế kỷ XVIII đến nay sự phát triển rực rỡ của y học hiện đại đã làm thay đổi thế giới, thay đổi cuộc sống con người. Nền y học phương Đông dựa trên lý luận biện chứng của triết học phương Đông với các học thuyết Âm- Dương, Ngũ Hành… đánh giá dược liệu vào Ngũ vị, Tứ khí… chẩn đoán, điều trị dựa vào, Bát cương, Bát pháp…với kinh nghiệm tích luỹ nhiều năm, đã tồn tại song song với nền y học hiện đại và đã xác định được thế mạnh riêng trong các lĩnh vực chẩn đoán, điều trị, phòng bệnh. Hoạt động ngôn ngữ Động vật chỉ có tiếng kêu, ngôn ngữ là sản phẩm riêng của con người. Trong tác phẩm “Biện chứng của thiên nhiên” F.Engels viết “Trước tiên là bao dung, sau đó và là lời nói và chữ viết. Đó là những động lực chính thống quá trình phát triển từ vượn thành người”. Nghiên cứu giải phẫu cơ thể người thấy rằng muốn nói được thì cơ quan phát âm (lưỡi, hầu họng, thanh quản, thanh âm…) và các dây thần kinh chỉ huy phải bình thường. Muốn viết được thì hệ thống thần kinh – cơ phải hoạt động tốt, tuy nhiên phần quan trọng nhất nằm ở bán cầu não ưu thế, đó là các vùng Broca và Wemicke. Năm 1861, bác sĩ Broca (Pháp) ghi nhận nếu tổn thương ở hồi trán thứ 3 của bán cầu đại não bệnh nhân sẽ giảm thiểu ngôn ngữ, diễn tả như tiết lời, trong một câu họ dùng từ tối thiểu, đang nói thì dừng, một lúc sau nói lại nhưng nội dung nghèo nàn, không đúng văn phạm. Bệnh thường kèm liệt nửa người và mất cảm giác nửa thân, người bệnh hiểu được người khác nói, các cơ quan phát âm bình thường. Tổn thương vùng Wernicke (phía sau hồi 1,2 thuỳ thái dương) người bệnh nghe được, đọc được nhưng không hiểu, nói lưu loát, tự nhiên nhưng dùng từ không thích hợp, câu nói vô nghĩa và có nội dung bịe đặt, không đồng bộ, không có khả năng nhắc lại câu và thường kèm theo bán manh đồng danh bên phải. Sự phát triển chữ viết của người Việt Tiếp nhận chữ Nho Trước 1000 năm Bắc thuộc, người Việt chưa có chữ viết riêng, phong kiến phương Bắc cai trị và dùng chữ Nho trong các hoạt động xã hội (chữ Hán dùng để chuyển tải Khổng – đạo Nho nên gọi là chữ Nho). Khoảng năm 106 (trước công nguyên) đến năm 217, vùng Quảng Đông, Quảng Tây (Trung Quốc) ngày nay tồn tại phương ngữ Hán tương đối lớn mạnh đó là phương ngữ Quảng Tín, thời gian này Quảng Tín là trụ sở của Bộ Thứ sử Giao Chỉ (về sau là Bộ Thứ sử Giao Châu), là trung tâm chính trị, văn hoá của Lĩnh Nam. Ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Chữ Nôm Thực tế tiếng nói của người Việt âm tiết nhiều khi không phù hợp với âm của tiếng Hán hoặc âm Hán Việt. Sự cần thiết phải có một loại chữ viết phù hợp với âm tiết bình dân của đông đoả quần chúng người Việt nên đã ra đời chữ Nôm. Đặc điểm của chữ Nôm là viết bằng một hoặc nhiều chữ Hán (hoặc một phần của chữ Hán), mục đích của người viết chữ Nôm và diễn đạt tiếng bình dân của chữ Hán. Chữ Nôm được phát triển mạnh nhờ công lao của Hàn Thuyên (tên thật là Nguyễn Thuyên – Thượng thư Bộ hình dưới triều vua Trần Nhân Tông, người đầu tiên dùng luật thơ Đường vào thơ Nôm). Tuy nhiên lịch sử phát triển của chữ Nôm có lẽ trước đó rất lâu Chữ Quốc ngữ Năm 1654 giáo sĩ người Bồ Đào Nha Aiexandre De Rhosde sang truyền đạo tại Việt Nam, nhận thấy chữ Hán khó học, khó phổ cập cho mọi người, khó chuyển tải nội dung đạo Thiên chúa, với vốn sống thực tế tại Việt Nam, ông đã tổng hợp các quyển từ điển phiên âm tiếng Việt bằng chữ Latin của những người trước đó và cho xuất bản quyển từ điển Việt – Bờ – La. Nội dung từ điển và quyển phiên âm tiếng Việt được giải nghĩa tiếng Bồ Đào Nha và tiếng Latin. Thứ chữ này được tiếp nhận và được cổ suý mạnh mẽ bởi phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ và phát triển rộng khắp như ngày nay. Ngôn ngữ Hán Việt trong y học Không còn nghi ngờ gì về sự thống trị của tiếng Anh trong mọi lĩnh vực trên thế giới trong đó có y học. Tuy nhiên đại đa số cán bộ y tế chúng ta vẫn sử dụng ngôn ngữ Việt trong đời sống sinh hoạt và trong các hoạt động y tế. Ước tính khoảng 70% từ ngữ sử dụng hàng ngày có nguồn gốc Hán Việt (tỉ lệ còn cao hơn nữa trong các lĩnh vực triết học, lịch sử, văn hoá, đông y…) điều đó thấy rằng sự cần thiết phải tìm hiểu về ngôn ngữ Hán Việt. Trong thư gửi cán bộ y tế ngày 27/2/1955 Chủ Tịch căn dặn: “Xây dựng nền y tế thích hợp với nhu cầu của nhân dân ta, chú trọng nghiên cứu và phối hợp thuốc “Đông” và thuốc “Tây”. Đông y đã đồng hành cùng dân tộc trong những trang sử hào hùng dựng nước và giữ nước hàng ngàn năm, nền y học cổ truyền đã được đông đảo nhân dân tin tưởng, kế thừa, phát huy những bài thuốc hay, những phương pháp điều trị đơn giản, rẻ tiền, an toàn. Xu hướng hiện nay trên thế giới là trở về với thiên nhiên sau khi đã gánh chịu sự tàn phá môi trường cũng như những tai biến, những tác dụng phụ nguy hiểm của một số phương pháp điều trị hiện đại. Ngày 04/7/2008, ban Bí thư Trung ương Đảng có chỉ thị số 24-CT/TW về phát triển nền Đông y Việt Nam và Hội Đông y Việt Nam trong tình hình mới, chỉ nêu rõ “Phát triển nền Đông y Việt Nam là góp phần bảo tồn bản sắc, phát huy và phát triển một bộ phận văn hoá của dân tộc Việt Nam, thể hiện tinh thần độc lập và tự cường của dân tộc Việt Nam. Phát triển theo nguyên tắc kết hợp chặt chẽ giữa Đông y và Tây y trên tất cả các khâu: tổ chức, đào tạo, kế thừa, nghiên cứu, áp dụng vào phòng bệnh và khám chữa bệnh, nuôi trồng dược liệu, bảo tồn các cây, con quý hiếm làm thuốc, sản xuất thuốc; đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động Đông y”. Ví dụ về nhầm lẫn Trong hoạt động Đông Y tế hàng ngày thường gặp rất nhiều từ Hán Việt nhưng có người không hiểu hoặc hiểu sai. – “Xơ gan cổ chướng” ; Bệnh nhân xơ gan, cái “cổ” (Vùng nối đầu và thân) nó không chướng, chữ “cổ” ở đây nghĩa Hán Việt có nghĩa là cái trống. Vậy hiểu đúng là: bệnh nhân xơ gan (bụng) chướng như cái trống (tương tự vậy cổ động = dụng trống để đánh động; cổ vũ = đánh trống và chảy máu). – Tuyến tiền liệt (Prostate): Chữ “Tuyến” gồm bộ “nhục” cà chữ “Bạch” và chữ “Liệt” nghĩa là (hàng) ngang. Vậy nên hiểu là: Tuyến này đứng ngang ở phía trước (bàng quang). Nhân đây cũng cần nói thêm về “Bàng quang” và bàng quan”. Chữ “Bàng” và chữ “Quang” trong chữ “Bàng quang” có bộ “Nhục” nên đó là bọng đái (Bladder). Còn chữ “Bàng” trong “Bàng quan” thì không có bộ nhục nên có nghĩa là bên cạnh, một bên, không chính diện, chữ “Quan” có bộ “Kiến” (sự nhìn). Vậy “Bàng quan” có nghĩa nhìn bên ngoài, phiến diện, không sâu sát, (tương tự như vậy bệnh xơ gan cổ chướng có dấu hiệu tuần hoàn bàng hệ, tức là có hệ tuần hoàn ở bên ngoài, ở bên cạnh). – Nhiều tài liệu y khoa đã sai lầm khi không xác định được sự khác nhau giữa “Mãn” và “mạn”. “Mãn” là đầy đủ, tràn đầy vì có bộ “Thuỷ” (Tết, người ta dán trong nhà 4 chữ “Kim ngọc mãn đường” để cầu mong vàng ngọc đầy nhà, tương tự như vậy là Mãn nguyện = đầy đủ mọi điều ước; Tự mãn = tự mình thấy đầy đủ mọi điều). Còn “Mạn” có bộ “Tâm” nghĩa là kéo dài, thong thả, chậm chạp, vậy, chỉ có thể là bệnh “Mạn tính có tính chất kéo dài” (Chronic), tức là ngược lại với cấp tính chứ không thể có bệnh “mãn tính”. Còn rất nhiều những ví dụ, về những khó |
Cập nhật ( 18/03/2011 ) |
- Chịu trách nhiệm nội dung: TT. Thích Giác Nghi
- Chức vụ: Trưởng ban Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bạc Liêu
- Điện thoại: 0949 111 848
- Email: giacnghithich@gmail.com