LỄ NHẠC PHẬT * Đạo Phật ngoài triết lý cao siêu còn có cả một kho tàng văn hóa nghệ thuật, trong đó lễ nhạc là một trong những nét nổi bật của văn hóa Phật giáo (…). Phật giáo Việt Nam suốt chiều dài lịch sử từ khi du nhập đến nay đã khẳng định những đóng góp của mình trong lĩnh vực văn hóa thông qua những tác phẩm nghệ thuật bao gồm nhiều thể loại như văn học, kiến trúc, điêu khắc hội họa và âm nhạc nghi lễ. Vài nét về âm nhạc khởi nguyên Phật giáo Phật giáo Việt Trên tôn chỉ hoằng pháp độ sinh, các tổ sư ngày xưa đã biết dùng âm nhạc nghi lễ làm phương tiện để chuyển tải chân lý của Đức Phật đến với mọi người nhằm mục đích hướng họ về với một đời sống thánh thiện. Lễ nhạc Phật giáo là một trong các hình thức nghệ thuật trực tiếp gợi lên cảm xúc và dẫn đến sự đồng cảm. Lễ nhạc được phổ biến rộng rãi trong mọi lĩnh vực sinh hoạt của nhân loại: Ai nhạc khiến lòng người buồn thương, Hòa nhạc khiến tâm người vui vẻ, Quân nhạc khiến chí người phấn chấn, Thánh nhạc khiến thân người an tĩnh. Âm nhạc có sự ngăn cách giữa nhân và ngã. Âm nhạc là một thứ ngôn ngữ Trong Phật giáo, lễ nhạc là một trong sáu món cúng dường. Với âm điệu thiền vị, nhạc khúc du dương, nó có tác dụng rất lớn đối với sự chuyển hóa nhân tâm. Tìm về nguồn gốc khởi thủy của lễ nhạc Phật giáo, thì nó được bắt nguồn từ “Veda” – Vệ Đà. Đây là một thứ âm nhạc cổ đại trong văn hóa Ấn Độ. Kinh chép: Đức Vì nhạc khúc du dương và giai điệu thanh tịnh có khả năng chuyển hóa lòng người. Diễn tấu phạm âm có thể khiến cho vọng niệm tiêu tan. Cho nên, khi Phật còn tại thế, sau những buổi thuyết pháp, chư Thiên thường trổi nhạc cúng dường, ca ngợi công đức của Tam bảo. Kể từ đó, âm nhạc đã trở thành một nghi thức không thể thiếu trong các pháp hội Phật giáo. Phật giáo Việt Như vậy, Phật giáo Việt Bức tranh lễ nhạc Phật giáo Việt Âm nhạc của Phật giáo Việt Chúng tôi thiết nghĩ muốn thực hiện được ước mơ này, giáo hội cần phải quan tâm nhiều hơn đến những người có kiến thức uyên thâm về lễ nhạc Phật giáo ở cả 3 miền Bắc – Trung – Nam và phải tạo điều kiện thuận lợi để sưu tầm, khai thác và phát huy cho bộ môn nhạc lễ ngày nay trở thành đúng vị trí của nó đã từng có vị trí chủ đạo trong quá khứ. Lễ nhạc cần phải được thiết lập một cách nghiêm chỉnh căn cứ trên truyền thống cũ. Những thang âm, điệu thức của Thiền gia phải được duy trì và sáng tạo – Việt hóa những văn bản chữ Hán để khế hợp với căn cơ người thời nay (những người không thông hiểu Hán văn). Còn về nhạc cụ có thể phương tiện dùng bằng những chất liệu ngày nay (kỹ thuật mới), phải có sự giao lưu giữa ba miền, tạo điều kiện gặp gỡ thường xuyên của các nhà nghiên cứu có kiến thức uyên thâm, kinh nghiệm hành trì về lễ nhạc Phật giáo. Giáo hội cần phải thành lập một trường chuyên đề về âm nhạc Phật giáo hoặc có thể đưa lễ nhạc Phật giáo thành một môn học chính thức tại các trường cơ bản Phật học để các tăng ni sinh trẻ có điều kiện tiếp xúc, hầu tạo nên một cái nhìn đúng đắng về vị trí lễ nhạc trong Phật giáo, đồng thời phải đào tạo một đội ngũ kế thừa một truyền thống quý báu mà Thầy tổ đã dày công xây dựng. Những buổi lễ truyền thống Phật giáo như tết Nguyên đán, lễ Phật đản, lế Vu lan, các buổi lễ tưởng niệm quý Hòa thượng hữu công trong Phật giáo… phải sử dụng những nét nhạc cổ điển truyền thống, gạn lọc những nét nhạc ngoại lai, có nên chăng cử xướng dòng nhạc này nơi điện Phật trong những buổi lễ truyền thống. Nghi lễ Phật giáo nên chia thành hai loại: Nghi lễ truyền thống: sử dụng đúng những nét nhạc cổ điển của Phật giáo Việt Nghi lễ đại chúng: đơn giản hóa, phải thống nhất những văn bản Việt để mọi người dù Ở đây cần lưu ý một điểm nhỏ là trong nghi lễ đại chúng cần phải biết uyển chuyển sao cho phù hợp với thời gian cho phép. Thế nên mục tiêu cấp bách của Giáo hội hiện nay là cần phải thống nhất nghi lễ Phật giáo Việt Thống nhất nghi lễ Phật giáo Việt Nam là một vấn đề cấp thiết, không chỉ những người làm vai trò nghi lễ có trách nhiệm mà tất cả những ban nghành khác của giáo hội đều phải phối hợp đồng đều, quan tâm hỗ trợ để cùng có một cái nhìn nhất quán. Nghi lễ Phật giáo giống như Quốc ca của một dân tộc, không thể để những người thiếu hiểu biết đánh giá sai lầm về nghi lễ. Giữ gìn và phát huy lễ nhạc Phật giáo chính là góp phần xây dựng bản sắc văn hóa dân tộc. Qua những thiển kiến trên, chúng tôi nói rằng khi nói đến âm nhạc Phật giáo là nói đến văn hóa của Phật giáo, vì nó phản ánh được đời sống an lạc, giải thoát của Tăng sĩ. Âm nhạc của Phật giáo Việt Cuối cùng, xin trích dẫn một câu nói của cổ đức: “Giá biên, na biên ứng dụng bất khuyết” (dù sự hay lý, tất cả đều là phương tiện để dẫn dụ đưa con người đến với chánh đạo). Người học Phật phải tùy duyên mà ứng dụng, đừng có cái nhìn phiến diện, tự tôn, cố chấp để dánh mất những giá trị cao quý mà tiền nhân đã dày công xây dựng. |
Cập nhật ( 04/04/2010 ) |
- Chịu trách nhiệm nội dung: TT. Thích Giác Nghi
- Chức vụ: Trưởng ban Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bạc Liêu
- Điện thoại: 0949 111 848
- Email: giacnghithich@gmail.com