GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VĂN HỌC PA LI
* Ngọc Minh
Pali là ngôn ngữ xưa của nhất được thực hiện rất sớm và rất phổ biến, rất có giá trị cho nhà nghiên cứu Phật Học. Các tác phẩm này có ý nghĩa Phật dậy sự tu tập của thế giới loài người. Vì con người sống giửa cuộc đời đau khổ chưa tìm ra sự giải thoát của tâm linh. Văn học pali hàm chứa giáo lý Tứ Đế, Bát Chánh Đạo chính là chứa những viên ngọc quý cho loài người. Phật giáo sinh từ Ấn Độ nhưng các vùng Viển Đông chiệu ảnh hưởng của Phật giáo rất lớn. Ngôn ngữ pali là nhiệp cầu nối của các người con Phật trên toàn thế giới, vì nó chứa kho tàng kinh điển của Phật giáo thời nguyên thủy.
I. Phật Giáo Nguyên Thủy Và Phật Giáo Cái Biến
Pali chính lá tiếng nói riêng của Phật Giáo, giúp người toàn diện về ý thức sống. chính giáo lý Phật giáo đã đánh đổ được kinh điển độc tôn khóc liệt của Vệ Đà thời đó, giải cứu con người ra khỏi khổ đau của xã hội Ấn Độ.
II. Đức Phật Và Đạo Phật
Trước khi thành phật, Đức Phật Là Thái Tử Tất- Đạt-Đa sống tronh nhung gấm lụa là, 29 tuổi vượt thành xuất gia, đầu tiên học đạo với ngài Alarakalama thuộc tôn phái (số luận) và người thầy thứ hai là uddaka Ramaputta cũng như lần trước không tìm thấy giải thoát ngài lại ra đi kết bạn với 5 anh em đạo sĩ bà la môn tu khổ hạnh, trải qua thời gian khổ hạnh vẩn không tìm thấy kết quả mà thân sát khô kiệt sức. cuối cùng ngài quyết tu theo con đường trung đạo ăn uống bình thường và ngồi thiền định suốt 49 ngày đêm dưới cội bồ đề, và đêm cuối cùng ngài thành bật chánh đẳng chành giác. bài pháp đầu tiên ngài thuyến cho 5 đạo sĩ bạn cũ ngày ấy là Tứ Diệu Đế, năm vị này trở thành phật tử đầu tiên của Phật Giáo, tăng đoàn thành lập từ đó.
– Giáo Lý Phật Giáo
Hệ thống giáo lý của Phật Giáo được sát định bằng bản chất của đau khổ trong đời sống thật tại của nhân loại. muốn diệt trừ đau khổ không gì hơn là làm cạn dòng tham ái và chấp thủ, tức đã được cứu cánh Niết Bàn.
– Quan Niệm Về Con Người Theo Giáo Lý Phật Giáo
Với Phật Giáo cái gọi là con người do năm yếu tố cấu tạo lại thành, gọi là ngũ uẩn: sắc uẩn, thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn, và thức uẩn.
– Sắc uẩn : là thể sát sinh lí
– Thọ uẩn : là mọi cảm giác của thân và tâm
– Tưởng uẩn: là kinh nghiệm của ý thức
– Hành uẩn : là việt làm thiện ác của ý thức
– Thức uẩn : Là khả năng nhận biết của ý thức
–
III. Các Hệ Phái Phật Giáo
Phật Giáo có hai hệ phái Tiểu Thừa và Đại Thừa, Tiểu Thừa là (Thượng Tọa Bộ) gọi Phật Giáo (nguyên thủy) là (Đại Chúng Bộ) gọi Phật Giáo (cách tân).
Giòng giáo lí Tiểu Thừa được truyền từ các trương lão từ buổi ban đầu, giòng giáo lì Đại Thừa được truyền từ các vị trẻ tuổi có khuynh hướng mới mẽ và phong phú hơn, phù hợp với xã hội ngày càng phát triễn.
IV. Địa Bàn Phật Giáo
Theo kinh sử để lại Phật Giáo sinh ra từ Ấn Độ, nhưng đức phật đi qua các vùng đất khác để độ sanh, Phật giáo có con đường từ Đông An qua tận Tây An và Bắc An, Phật giáo có mặt trên các đại bàn quan trọng như Rajagaha Baranas cho đến những vùng các bộ tộc tiểu số cũng được trở thành Phật tử. Tới thời vua A Dục sau cuộc kết tập kinh điển lần thứ 3 Phật giáo đã vượt biển sanh Tích Lan. Phật giáo còn du nhập vào những nơi xa xôi đang bị người Huy Lạp chiếm đống, rồi lần lượng Phật giáo cũng có mặt trên nhưng vùng Đông Nam Á.
V. Ngôn Ngữ Pali
Các nhà nghiên cứu cho rằng chữ Pali được thoát thai từ chữ Pamkti vì thoát từ tên gọi Pamkti chữ Pali được dúng ám chỉ Tạng Kinh và các kinh sớ của Phật giáo nguyên thủy. Theo thời gian Pali được dùng làm ngôn ngữ ghi chép kinh điển Phật giáo nguyên thủy.
Việc giửa Pali và Patalitra còn rất rối chưa được thống nhất, một nhà văn phạm khi bàn về nguyên nghĩa của “Pali” đã đề nghị cách giải tự sau: Saddtthamm Paletiti Pali (thứ tiếng khá di chuyển tải được tinh nghĩa của ngôn ngữ chính là Pali vậy.)
– Nguồn Góc Quê Hương Của Tiếng Pali
Pali là ngôn ngữ xưa của Ấn Âu thời Trung Đại, nhưng nguồn góc còn mù mờ. Rõ ràng chữ Pali được dùng để chỉ các tác phẩm kinh điển Phật học . Theo truyền thồng Phật giáo Tích Lan Pali chính là ngôn ngữ quần chúng của xứ Ma Kiệt Đà vùng Phật giáo nguyên thủy. Trong luật tạng Pali(Culavagga III. 3 ) Phật khuyên đệ tử nên dùng tiếng bản ngữ để truyền Phật pháp. mà tiếng bản ngữ chính là tiếng Pali vậy. nó chính là thứ tiếng mà Phật đã sử dụng trong quá trình truyền đạo. Theo giáo sử Rhys David và Olderg thì cái gọi là bản ngữ Phật nó chính là tiếng mẹ đẻ của chư tăng mỗi xứ.
Giửa tiếng Pali và Magadhi vản còn mâu thuẩn làm khó khăn cho các nhà nghiên cứu, ta dựa theo nhà nghiên cứu khá vững chải ong otto frake thì cho trằng Pali là thổ ngữ của một vùng phụ cận Vindhya.các học giả westergaard và KuhLin cho rắng Pali là một phương ngữ của xứ Ujjayin. Tóm lại từ những gì nhắt tới nảy giờ dù chứng minh hay giợi ý. vẩn chưa có lời giải đáp thỏa đáng, nhưng dù sau đi nửa Pali vẩn là ngôn ngữ nghệ thuật. Ngôn ngữ mà đức Thích Ca đã sử dụng để thuyết giáo và dĩ nhiên đã từng tồn tại trước đó. Bậc đạo sư đã chọn để trao gởi tiếng nói của mình, thì chẳng có gì lạ lùng khi có một loạt ngôn ngữ đã được hình thành và hoàn chỉnh trước đó.
VI. Các Tác Phẩm Kinh Điển Pali
KINH:
Các tác phẩm kinh điển Pali được chia thành 2 loại là kinh và luận ( theo nghĩa từ nguyên)
Kinh điển Phật giáo được hình thành ngay sau ba kỳ kết tập kinh điển, ba kình này các trưỡng lảo đả thống kê lại những lời dạy của đức Phât thành kinh điển.
Kinh điển Pali truyền thống có ba tạng : luật Tạng, Kinh Tạng, và Thắng Pháp Tạng và thệ thống giáo lí này được phân thành năm bộ Nikaja, trường hợp kể trên năm bộ Nikaja thì Trung bộ, Trường bộ, Tăng chi bộ và Tương Ưng Bộ là chỉ cho tạng kinh, Riêng Tiểu Bộ ( Khuddakanikaya) ngoài Kinh Tạng còn bao gòm Luật Tạng và Thắng Pháp Tạng.
– Luật Tạng Pali :
Luật Tạng được áp dụng cho đời sống hằng ngáy của tăng ni, luật tang do chính đức Phật ban hành. Theo Phật giáo nguyên thủy, luật tạng được đặt ở vị trí đầu ba tạng , về đại thể có bốn phần : Pa timokkha, Suttavibhanga, Khandhaka, Parivara.
Paatimokkha có nội dung bao gòm những điều răng cấm mà người tu hành phải chấp trì ngăn tránh các tội lỗi để hoàn thiện bản thân.
Suttavibhanga nội dung cũng là vấn đề Phật học và còn giải rõ ngữ nghĩa Phật học, phân tích có liên quan đến vấn đề giải quyết luật nghi, và còn giải thích về tám trường hợp phạm tội của luật tạng và giải thích về các học giới của các tỳ kheo.
Khandhaka gòm hai phần lớn Mahavagga và Cullavagga Khandhaka được xem là phần hậu bộ cho Suttavibhanga.
– Kinh Tạng Pali:
Trường Bộ Kinh có tất cả 34 bài kinh, được chia thành ba phẩm:
– Silakkhandhavagga từ bài 1 đến bài 13
– Mahavagga từ bài 14 đến bài 23
– Patikavagga từ bài 24 đến bài 34.
Trung Bộ Kinh: những bài kinh trong bộ này không quá dài:
Kinh này có 152 bài kinh chia thành 3 phẩm mổi bài kinh của Trung Bộ đều có một tiêu chí giáo lí độc lập, bao gòm những bài kinh nguyên thủy và những bài hậu bổ về sau.
Tương Ưng Bộ Kinh: Trọn bộ kinh tương ưng gòm 56 phẩm, tông số lượng 2889 bài , trong Tương Ưng Bộ kể lại cuộc đối thoại cùa đức Phật và Dạ Xoa.
Tiểu Bộ Kinh: Tiểu bộ kinh thuộc thể văn xuôi và những tác phẩm thi ca quan trọng nhật của Pali đều nằm trong Tiểu Bộ Kinh.
Tặng Thắng Pháp:(Abhidhammapitaka)
So với Kinh Tạng thì tạng Thắng Pháp làm một công trình nới mẽ, được viết theo kiểu vấn đáp gòm có bảy bộ.
– Bộ Pháp Tụ( Dhammsagini)
– Bộ Phân Tích( Vibhanga)
– Bộ Nguyên Chật Ngữ( Dhattukatha)
– Bộ Nhân Chế Định ( Puggalapannatti)
– Bộ Ngữ Tông Hay Luận Sư( Kathavatthu)
– Bộ Sông Đối( Yamaka)
– Bộ Đại Xứ( Patthana)
VII.Tập Tạng (Các Tập Sớ Cổ)
Tạp Tạng có thể chia thanh hai loại như sau:
– Các tác phẩm mang tính kinh viện
– Các tập sớ giải danh tiếng
– Các tài liệu sử học
– Các tập tích yếu nội dung tam tạng
– Các tác phẩm thi ca Pali
– Các sách văn phạm Pali
– Các sách ngữ âm học và tu từ học Pali
– Từ vụng học Pali
· Các tác phẩm mang tính kinh viện:
Ở đây có thể kể theo niên đại đã nêu, ba tác phẩm được ra đời vao thời điển này: Nettipakarana, Petakopadesa, Milindapanha.
– Nettipakarana
– Petakosadesa( tạng chú)
– Milandapanha( những vấn nạn của vua Milanda)
VIII. Các Tập Chính Sớ:
Trong các nhà chú giải Phật ngôn, lừng dánh nhất có lẽ là ba vị : Buddhadatta, Buddhatta, Dhammapala.
Ngài Buddhadatta được xem là cùng thời với ngài Buddhaghosa là một danh tăng của Đại Tự Mahabihara.Ngài Buddhadatta đã trước tác các tập sách sau đây:
– Abhidhammavatara
– Vinayavinicchaya
– Uttaraviniccohara
– Ruparupa-vibhaga
– Mdhuratthavilasini
Abhidhammavatara: Nội dung đề cập đến vấn đế được coi là căn bản nhất của giáo lí A- Tỳ- Đàm
Vinayavinicchaya và tập Uttaraviniccohara chính là nội dung lược của luật tạng.
Ruparupa-vibhaga: được viết theo thể văn xuôi, nội dung cũng đề cập lại vấn đề của tạng A-Tỳ Đàm.
Mdhuratthavilasini : là tạng chú giải cho tập Buddhavasa cùa Tiểu Bộ Kinh trong Chánh Tạng.
IX. Các Bộ Sử Liệu Pali:
Dipavamsa: được xem là sử liệu xưa nhất bằng tiếng Pali, bên cạnh đó còn có một bộ Mahavansa của tác giả Mahanama các tác phẩm Pali tiếp theo hai sữ liệu trên còn khá nhiều như :
– Culavamsa
– Buddhagho suppatti
– Saddhammasangaha
– Sandesakattha
– Mahaboddhivamsa
– Thupavamsa
– Hatthavangallaviharvamsa
– Dathavamsa
– Chakesadhatuvamsa
– Gandhavamsa
– Sasanavamsa
X. Sách Giản Lục:
– Tập Saccasam: được xem là của ngài Dhammapala.
– Tập Saddhammasangaha tác giả cùa ngài Saccasam.
– TậpNamarupariccheda
-Tập Namarupasamasa
-Tập Suttasangaha
-Tập Mahaparita
-Hai tập Khuddakasikka và Mulasikkha.
XI. Các Tác Phẩm Thi Ca Hậu Thời:
Những tác phảm thi ca Pali nỗi tiếng trong giới Phật học:
– Anagatavamsa
– Jinacarita
– Telakatahagatha
– Parivarajjamadhu
– Rasavahini
– Saddhammapayana
– Pancagatidipana
XII. Các Sách Văn Phạm Pali:
Bộ văn phạm Rupasiddhi
Bộ văn phạm Balavatara
Bộ văn phạm Ganthavamsa
Bộ văn phạm Dhatumanjusa.
XIII.Các Tác Phẩm Về Ngữ Âm Học , Tu Từ Học Và Từ Vựng Pali:
Các tác phẩm Pali về lãnh vựt này có số lượng rất nhỏ , một vài cuốn mà chúng ta hiện có cũng chỉ được viết dưa theo tác phẩm Sanskrit, cùng loại không có gì độc đáo cả. CuốnVuttodaya của ngài Sangharakkhita có thể được kể là một tác phẩm tiêu biểu về ngữ âm học Pali. Cũng như các tác phẩm về văn phạm , ngữ âm học và tu từ học của Pali, sách về từ vựng Pali cũng là loại hình tác phẩm mô phỏng theo các tác phẩm Sanskrit cùng loại. Về bộ Ekakkaharakosa, tác phẩm của một trưởng lão Miến Điện Saddhammakitti là một bộ từ điển Pali rất hoàn chỉnh.
Cập nhật ( 07/10/2012 )