Phật Giáo Bạc Liêu
Chủ Nhật, Tháng Ba 26, 2023
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Ban Chứng Minh
    • Ban trị sự
    • Các ban trực thuộc
  • Tin tức – Phật sự
  • Từ thiện xã hội
  • Lịch sử – văn hóa
    • Văn hoá phật giáo
    • Lịch sử văn hoá
  • Nhân vật – Sự kiện
    • Nhân vật
    • Sự kiện
  • Phật học
    • Tự viện
  • Trung cấp phật học
No Result
View All Result
Phật Giáo Bạc Liêu
No Result
View All Result

Bảo tồn Kinh lá slấc-krích Khmer Nam Bộ

Phạm Hảo Đăng bởi Phạm Hảo
5 năm trước
in Lịch sử - văn hóa
A A
0

Bảo tồn Kinh lá slấc-krích Khmer Nam Bộ

* Hải Thư

Theo tích cổ tương truyền, kinh lá slấc-krích xuất hiện ở vùng Nam Bộ cách đây khoảng 300 năm do một vị Sãi cả chùa Svay-so chế tác để lưu truyền kinh Phật trong thời kỳ chưa lưu hành giấy bút như ngày nay.

Kinh lá slấc-krích có giá trị tín ngưỡng rất đặc biệt trong lòng phật tử cũng như văn hóa

 


Lớp học Kinh lá slấc-krích đầu tiên ở An Giang

truyền thống của đồng bào Khmer Nam Bộ. Những buổi đọc kinh, giảng đạo bằng kinh lá slấc-krích, chẳng những phật tử nghe rất chăm chú và tin tưởng, mà ngay cả các sư sãi cũng thấy "thấm nhuần" lời dạy của đức Phật Thích ca, những điều hay, lẽ phải ở đời.

Hòa thượng Chau Kắk, Phó Trưởng Ban Trị sự Phật giáo tỉnh An Giang cho biết: "Kinh lá slấc-krích chính là tài sản tinh thần lớn nhất trong cộng đồng Phật giáo Nam tông dân tộc Khmer Nam Bộ. Tất cả chùa Khmer trên địa bàn tỉnh nói riêng, vùng đồng bằng sông Cửu Long nói chung đều có lưu giữ từ vài bộ đến cả chục bộ kinh".

Kinh lá được viết trên loại lá slấc-krích. Ðây là loại lá giống lá dong nem, nhưng độ dày, sáng, lá dùng để viết là những cánh lá nhỏ (0,6 x 0,05 m) ghi những dòng chữ li ti, nhưng với cộng đồng người Khmer theo Phật giáo Nam tông lại có giá trị tín ngưỡng tinh thần rất lớn, có thể so sánh như người phương Tây đối với quyển Kinh Thánh, người Hồi giáo với Kinh Cô-ran…

Mỗi trang lá kinh được bố trí viết từ bốn đến năm hàng, mỗi hàng từ 15 đến 20 chữ. Viết xong, lau sạch trước khi thoa lên bên trên lớp dung dịch hỗn hợp bao gồm than tán nhỏ, nước trái mặc-nưa để làm chữ hiện lên. Kinh lá có thể tồn tại hàng trăm năm. Nội dung trong kinh lá là những điều răn dạy, giáo lý nhà Phật dạy con người biết tu tâm, dưỡng tính, sống hiền lành, yêu thương nhau, những câu chuyện ngụ ngôn dạy người đời lòng thương người, cách sống tốt…

Hiện nay, tỉnh An Giang và Ban Trị sự Phật giáo tỉnh đã và đang tổ chức một lớp dạy viết Kinh lá slấc-krích với hơn mười học viên là những vị Thượng tọa trẻ người Khmer trụ trì, phó trụ trì các chùa nhằm tạo lớp kế thừa, bảo tồn, phát triển Kinh lá slấc-krích độc đáo.

Related Posts

Hành trình đưa Khóa tụng thống nhất đến với Phật tử

2 tuần trước
0

Pháp phục Phật giáo Việt Nam qua các thời kỳ

2 tuần trước
0

ĐẨY MẠNH ĐỀ ÁN PHÁP PHỤC, NGÔN NGỮ PHẬT GIÁO VIỆT NAM

2 tuần trước
0

Bạc Liêu: Lễ ký kết hợp tác giữa Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN và Ban Trị sự GHPGVN tỉnh

2 tuần trước
0

Tham luận 40 năm thành lập GHPGVN: Đặc trưng Văn hóa Phật giáo Việt nam (HT. Thích Thọ Lạc)

1 tháng trước
0
Thiện nam tín nữ, Phật tử gần xa thành tâm lễ bái Bồ Tát Quán Thế Âm tại Quán Âm Phật Đài

Bạc Liêu: Tết Nguyên tiêu nơi mái chùa dân tộc

2 tháng trước
0
Next Post

ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC, TRANG TRÍ CHÙA KHMER NAM BỘ

DƯỚI THỜI CHÚA NGUYỄN PHÚC CHU - Thiền phái Tào Động đã được truyền bá & ph

Bài viết xem nhiều

  • Chư Tôn đức quang lâm điện Dược Sư

    Bạc Liêu: Trang nghiêm Lễ An vị tôn tượng Đức Phật Dược Sư tại chùa Giác Hoa

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bạc Liêu: Phật giáo Bạc Liêu khởi công xây dựng cầu An Sinh Số 4 – Thị xã Giá Rai, do gia đình ông Phạm Thanh Hùng tại California tài trợ

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bạc Liêu: Đạo tràng chùa Bửu Thanh trở về “Quy kính Tam bảo” trong khoá tu Một ngày an lạc

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Nghịch nghĩa – Phép tu từ (TS Nguyễn Thế Truyền)

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bạc Liêu: Kỳ thi học kỳ I năm học 2022-2023 tại Trường Trung cấp Phật học Bạc Liêu

    0 shares
    Share 0 Tweet 0

Thông báo

Lưu trữ

Bạc Liêu: THÔNG BẠCH ĐẠI TRÙNG TU KHU QUÁN ÂM PHẬT ĐÀI (MẸ NAM HẢI BẠC LIÊU)

1 tuần trước
0
Lưu trữ

Bạc Liêu: Thư mời Quý Phật tử tham dự Lễ đặt đá xây dựng khu Quán Âm Phật Đài

3 tuần trước
0
Lưu trữ

Bạc Liêu: Thường Trực Ban Trị sự thông báo hành trì Đại bi chú-đảnh lễ Ngũ bách danh cầu nguyện xây dựng – đại trùng tu khu Quán Âm Phật Đài

3 tuần trước
0
Lưu trữ

Bạc Liêu: Thường Trực Ban Trị sự thông báo hành trì Đại bi chú-đảnh lễ Ngũ bách danh cầu nguyện xây dựng – đại trùng tu khu Quán Âm Phật Đài.

3 tuần trước
0
Lưu trữ

Thông bạch: Tổ chức an cư kết hạ – Phật lịch 2567

4 tuần trước
0
Lưu trữ

Thông bạch của Hội đồng Trị sự GHPGVN về việc trao tặng quà Xuân 2023 cho người có hoàn cảnh khó khăn

3 tháng trước
0

Ban trị sự

Tự viện

Từ thiện

Lịch vạn niên

03/2023
CNT2T3T4T5T6T7
 
 
 
 
 
 
1
10/2
2
11
3
12
4
13
5
14
6
15
7
16
8
17
9
18
10
19
11
20
12
21
13
22
14
23
15
24
16
25
17
26
18
27
19
28
20
29
21
30
22
1/2
23
2
24
3
25
4
26
5
27
6
28
7
29
8
30
9
31
10
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Liên kết website

  • Phật Giáo Việt Nam
  • Phật Giáo Org
  • Thư Viện Hoa Sen
  • Báo Bạc Liêu

Thống kê truy cập

  • 3
  • 542
  • 2.124
  • 193.847

GHPGVN TỈNH BẠC LIÊU

  • Chịu trách nhiệm nội dung: TT. Thích Giác Nghi
  • Chức vụ: Trưởng ban Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bạc Liêu
  • Điện thoại: 0949 111 848
  • Email: giacnghithich@gmail.com

VĂN PHÒNG & LIÊN LẠC

  • Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bạc Liêu
  • Trụ sở: Chùa Long Phước 2/234 Nguyễn Thị Minh Khai, P.5, Tp.Bạc Liêu
  • Điện Thoại: 0291.3696968
  • Email: phatgiaobl@gmail.com

THÔNG TIN TÀI KHOẢN:

  • Tên tài khoản: Quán Âm Phật Đài
    - Ngân hàng ACB: 949111888
    - Ngân hàng BIDV: 78510000999899
    - Chi nhánh Bạc Liêu.
  • Tên tài khoản: Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bạc Liêu
    - Ngân hàng BIDV: 78510000556869
    - Chi nhánh Bạc Liêu

© 2022 Phật Giáo Bạc Liêu - Trang Tin Điện Tử Phật Giáo Bạc Liêu

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Ban Chứng Minh
    • Ban trị sự
    • Các ban trực thuộc
  • Tin tức – Phật sự
  • Từ thiện xã hội
  • Lịch sử – văn hóa
    • Văn hoá phật giáo
    • Lịch sử văn hoá
  • Nhân vật – Sự kiện
    • Nhân vật
    • Sự kiện
  • Phật học
    • Tự viện
  • Trung cấp phật học